Có 3 cách để tìm hiểu về thị trường chứng khoán :
1. Tìm đọc sách viết về thị trường chứng khoán
2. Mở tài khoản tại 1 công ty chứng khoán và đăng ký dịch vụ tư vấn đầu tư với sự hỗ trợ của các Broker tốt nhất, tham gia với tư cách là một nhà đầu tư nhỏ, với một số vốn nhất định để cảm nhận thị trường, sự được mất, lúc lên xuống thực chứ không mãi chỉ tham gia ảo vì dù thua hay thắng cũng chỉ là cảm xúc ảo.
3. Đăng ký tham gia 1 khóa học chứng khoán với giảng viên là chuyên gia đào tạo chứng khoán hàng đầu VN
Cách tốt nhất là áp dụng cả 3 cách trên, vừa tham gia thị trường, được sự chỉ dẫn của Broker vừa tìm hiểu sâu hơn về thị trường thông qua những cuốn sách dạy về đầu tư chứng khoán như:
1) Phố Wall - Một Las Vegas khác - NICOLAS DARVAS
2) 24 bài học sống còn để đầu tư thành công trên thị trường chứng khoán - William J. O’Neil
3) Tôi đã kiếm được 2 triệu đô trên thị trường chứng khoán như thế nào? - Nicolas Darvas
4) Trên đỉnh phố Wall - PETER LYNCH
5) Phong cách đầu tư của Warren Buffett - ROBERT G. HAGSTROM
6) Chết vì chứng khoán - RICHARD SMITTEN
7) Làm giầu qua chứng khoán, phương pháp CAN SLIM - WILLIAM J.O’NEIL ....
Đó là cánh cửa để dẫn lối bạn vào thị trường chứng khoán.
Những bước chuyên nghiệp nên làm như sau :
1.1 Mở tài khoản tại 1 công ty chứng khoán có uy tín, dịch vụ chăm sóc tốt, hàng tuần họ sẽ cung cấp cho khách hàng những bài phân tích về những mã chứng khoán có nhiều triển vọng ( nhân viên tư vấn cung cấp những mã tốt trên thị trường )
1.2 Đầu tư theo chỉ dẫn một vài mã để cảm nhận, đánh giá giá trị của những thông tin đó sau khi đã nghiên cứu tham khảo thêm thông qua những cổng thông tin tài chính : www.cafef.vn ; www.vietsocks.vn ;www.vneconomy.vn ; thông tin chi tiết các mã như khối lượng giao dịch, thống kê mã theo thời gian gần nhất, các báo cáo tài chính, chỉ số tăng trưởng trong các ngày trước đó....luôn có ở các website của công ty chứng khoán ( ví dụ như www.sbbs.com.vn).
1.3 Nên tham gia học khóa học phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp, phân tích đầu tư chứng khoán, chiến thuật tâm lý...với giảng viên là các chuyên gia đào tạo chứng khoán hàng đầu VN.
1.4 Lựa chọn chiến lược đầu tư :
* Chiến lược dài hạn, đầu tư giá trị vào những cổ phiếu Bluechip, có triển vọng tăng trưởng cao, mua xong nắm giữ, sau vài năm giá tăng cao có thể bán thu lời ( dành cho người nhiều tiền ).
* Đầu tư lướt sóng, thường nhằm vào những mã có chỉ số căn bản tốt và khi thị trường có nhiều mã giá thấp dưới giá trị sổ sách, ta có thể mua đầu cơ, khi có thông tin tốt, giá tăng nhanh bán đi thu lời. ( dành cho ham muốn kiếm tiền nhanh chóng hoặc người ít tiền đầu tư dài hạn thì kiếm lời thấp.)
* Chiến lược kết hợp vừa trung, dài hạn vừa lướt sóng, thường có 2 sự lựa chọn :
1.4.1 Chiến lược 30-40-30, đây là chiến lược căn bản dành cho những người thận trọng, chấp nhận rủi ro thấp , không dùng công cụ hỗ trợ tài chính Margin
30% mua cổ phiếu có chỉ số tốt ( Bluechip)dài hạn, khi thị trường tăng trưởng tốt có thể mua thêm 40% loại này, 30% vốn dùng để lướt sóng kiếm lời. Khi thị trường trong ngắn hạn có biểu hiện xấu thì vẫn giữ 30% dài hạn, bán 40% đi, giảm rủi ro, khi thị trường tốt lại mua lại. Và khi đó sẽ chuyển sang lướt sóng, kiếm lời hoặc giưc tiền chờ thời cơ đến.
1.4.2 Chiến lược 50-100-50, dành cho người chấp nhận rủi ro cao, dùng công cụ Margin.
50% tiền đầu tư vào các mã chỉ số tốt, 50% dành để lướt sóng, khi dự đoán trong ngắn hạn thị trường tăng trưởng mạnh, sẽ dùng công cụ hỗ trợ tài chính Margin để tối đa hóa lợi nhuận. Mua 100% từ Margin, nếu thấy thị trường đúng như dự đoán thì chờ lúc tăng mạnh bán ra, còn thị trường xấu kéo dài hơn dự kiến, đi ngược lại dự đoán thì sẵn sàng bán đi 50% lướt sóng để thanh toán 50% Margin, nếu tệ hơn thì mới thanh lý Margin.
1.5 Tự đúc rút kinh nghiệm và tìm ra lối đi riêng cũng như chiến lược đầu tư của riêng mình, đừng quá phụ thuộc vào Broker, hãy coi đó là những thông tin tư vấn để ta tham khảo, và chính ta phải tự đưa ra những quyết định đầu tư. Đầu tư được mất do ta, và chính ta phải chịu trách nhiệm cho những quyết định của chính mình, đừng đổ lỗi cho bất kỳ ai khác.
(ST) .......................
Thứ Hai, 24 tháng 2, 2014
Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014
Giải pháp khi nhân viên hay nghỉ làm?
Một ông sếp phàn nàn rằng có hôm hơn 10% số nhân viên của ông nghỉ làm.
Tất nhiên, hôm sau ông ta nổi cáu và tra hỏi nguyên nhân, nhưng có nhiều
lý do theo ông là "vớ vẩn" và không chính đáng.
Một ông sếp phàn nàn rằng có hôm hơn 10%
số nhân viên của ông nghỉ làm. Tất nhiên, hôm sau ông ta nổi cáu và tra
hỏi nguyên nhân, nhưng có nhiều lý do theo ông là "vớ vẩn" và không
chính đáng. Tình trạng đó vẫn tiếp diễn và ông hoàn toàn không biết phải
làm thế nào.
Nhân viên thường xuyên nghỉ làm không phải là vấn đề của riêng một tổ chức nào. Nó có thể được giải quyết tốt nhất bằng các động thái tích cực thay vì cách xử sự tiêu cực như ông sếp ở trên.
- Động thái đầu tiên là thay đổi phong cách quản lý.
Nhân viên thường xuyên nghỉ làm không phải là vấn đề của riêng một tổ chức nào. Nó có thể được giải quyết tốt nhất bằng các động thái tích cực thay vì cách xử sự tiêu cực như ông sếp ở trên.
- Động thái đầu tiên là thay đổi phong cách quản lý.
Lãnh đạo nên biết rằng, khi nhân viên
đưa ra lý do bị ốm không có nghĩa là họ bị ốm về thể chất. Có thể những
nhân viên này bị căng thẳng quá mức do mối quan hệ của họ với các sếp.
Ở tổ chức nào có nhiều ông sếp có kiểu quản lý độc đoán thì tần số vắng mặt của nhân viên cũng tăng lên. Những ông sếp độc đoán là những người không có kỹ năng lắng nghe, lập những mục tiêu không thể đạt tới, kỹ năng truyền thông nghèo nàn và thiếu linh hoạt.
Họ thích la hét, đổ lỗi cho người khác và khiến mọi người phải nhất nhất đi theo con đường của họ. Những ông sếp độc đoán chính là người gây ra tỷ lệ nghỉ làm cao.
Lãnh đạo các tổ chức có thể tiến hành một bước tích cực bằng cách xác định xem có sếp nhỏ dưới quyền nào của mình áp dụng phong cách quản lý độc đoán hay không. Sau đó tăng cường cho họ những kỹ năng quản lý thông qua việc truyền đạt hoặc cho phép họ tham gia các lớp đào tạo quản lý...
Chắc chắn động thái này không chỉ làm giảm tỷ lệ nghỉ làm mà còn giảm tỷ lệ nhân viên bỏ việc và giảm số lần phải thay thế nhân viên, đồng thời cũng giảm những vấn đề về sức khoẻ do sự căng thẳng gây ra.
- Tiếp đến là thay đổi điều kiện làm việc.
Ở tổ chức nào có nhiều ông sếp có kiểu quản lý độc đoán thì tần số vắng mặt của nhân viên cũng tăng lên. Những ông sếp độc đoán là những người không có kỹ năng lắng nghe, lập những mục tiêu không thể đạt tới, kỹ năng truyền thông nghèo nàn và thiếu linh hoạt.
Họ thích la hét, đổ lỗi cho người khác và khiến mọi người phải nhất nhất đi theo con đường của họ. Những ông sếp độc đoán chính là người gây ra tỷ lệ nghỉ làm cao.
Lãnh đạo các tổ chức có thể tiến hành một bước tích cực bằng cách xác định xem có sếp nhỏ dưới quyền nào của mình áp dụng phong cách quản lý độc đoán hay không. Sau đó tăng cường cho họ những kỹ năng quản lý thông qua việc truyền đạt hoặc cho phép họ tham gia các lớp đào tạo quản lý...
Chắc chắn động thái này không chỉ làm giảm tỷ lệ nghỉ làm mà còn giảm tỷ lệ nhân viên bỏ việc và giảm số lần phải thay thế nhân viên, đồng thời cũng giảm những vấn đề về sức khoẻ do sự căng thẳng gây ra.
- Tiếp đến là thay đổi điều kiện làm việc.
Nhân viên có thể được làm việc trong một
toà nhà với đầy đủ những tiện nghi làm việc. Tuy nhiên điều kiện làm
việc được nhắc tới trong trường hợp này có liên quan đến mối quan hệ
giữa các nhân viên với nhau.
Căng thẳng không chỉ nảy sinh giữa lãnh đạo và nhân viên mà nó cũng tồn tại giữa các nhân viên. Có thể một số nhân viên không đi làm bởi vì họ sợ hãi hoặc tức giận với nhân viên khác. Họ chỉ báo cáo lí do nghỉ làm là bị ốm.
Do đó, tổ chức nào có các chính sách thúc đẩy sự tôn trọng giữa các nhân viên và tôn trọng nghề nghiệp chuyên môn của nhau, có thủ tục giải quyết xung đột nội bộ, thì tổ chức đó sẽ giảm được sự căng thẳng giữa các nhân viên. Điều này cũng đồng nghĩa với việc giảm tỷ lệ nghỉ làm.
- Khích lệ cũng là một cách làm tích cực.
Căng thẳng không chỉ nảy sinh giữa lãnh đạo và nhân viên mà nó cũng tồn tại giữa các nhân viên. Có thể một số nhân viên không đi làm bởi vì họ sợ hãi hoặc tức giận với nhân viên khác. Họ chỉ báo cáo lí do nghỉ làm là bị ốm.
Do đó, tổ chức nào có các chính sách thúc đẩy sự tôn trọng giữa các nhân viên và tôn trọng nghề nghiệp chuyên môn của nhau, có thủ tục giải quyết xung đột nội bộ, thì tổ chức đó sẽ giảm được sự căng thẳng giữa các nhân viên. Điều này cũng đồng nghĩa với việc giảm tỷ lệ nghỉ làm.
- Khích lệ cũng là một cách làm tích cực.
Khích lệ để nhân viên giảm ngày nghỉ làm
không giống như khen ngợi hay thưởng cho nhân viên vì đi làm đầy đủ.
Một lời khích lệ sẽ mang lại cho nhân viên sự thúc đẩy để tránh những
lần nghỉ không cần thiết. Đơn giản, nó giúp nhân viên quyết định đi làm
thay vì ở nhà xem tivi chẳng hạn.
Các loại chương trình khích lệ mà các tổ chức đang sử dụng thì rất nhiều. Một số tổ chức cho phép nhân viên được nghỉ theo số ngày nghỉ ốm mà họ không sử dụng cuối mỗi quý. Một số tổ chức thì cho một nhân viên đi làm đầy đủ được nghỉ thêm hai tiếng mỗi tháng. Một số tổ chức thưởng cho nhân viên một bữa liên hoan, một giấy chứng nhận, hoặc thậm chí một cái thẻ cào trúng thưởng.
Loại chương trình khuyến khích mà tổ chức của bạn sử dụng nên là chương trình được thiết kế một cách phù hợp với tổ chức. Bạn có thể lấy ý tưởng từ nhân viên...
Khoảng thời gian giữa mỗi kỳ khuyến khích cũng rất quan trọng. Một lần nữa, hãy để nhân viên của bạn giúp bạn xác định nó. Một số tổ chức cứ một năm mới đưa ra hình thức khích lệ nhân viên đi làm đầy đủ, trong khi nhiều tổ chức cho rằng một tháng một lần là tốt nhất, và vẫn có tổ chức cho rằng một tuần một lần là tốt hơn cả. Việc khích lệ càng thường xuyên thì các việc khó càng được hoàn thành nhiều hơn. Do đó, tốt nhất là bắt đầu với sự khích lệ nhỏ và tăng dần nếu cần thiết.
Các loại chương trình khích lệ mà các tổ chức đang sử dụng thì rất nhiều. Một số tổ chức cho phép nhân viên được nghỉ theo số ngày nghỉ ốm mà họ không sử dụng cuối mỗi quý. Một số tổ chức thì cho một nhân viên đi làm đầy đủ được nghỉ thêm hai tiếng mỗi tháng. Một số tổ chức thưởng cho nhân viên một bữa liên hoan, một giấy chứng nhận, hoặc thậm chí một cái thẻ cào trúng thưởng.
Loại chương trình khuyến khích mà tổ chức của bạn sử dụng nên là chương trình được thiết kế một cách phù hợp với tổ chức. Bạn có thể lấy ý tưởng từ nhân viên...
Khoảng thời gian giữa mỗi kỳ khuyến khích cũng rất quan trọng. Một lần nữa, hãy để nhân viên của bạn giúp bạn xác định nó. Một số tổ chức cứ một năm mới đưa ra hình thức khích lệ nhân viên đi làm đầy đủ, trong khi nhiều tổ chức cho rằng một tháng một lần là tốt nhất, và vẫn có tổ chức cho rằng một tuần một lần là tốt hơn cả. Việc khích lệ càng thường xuyên thì các việc khó càng được hoàn thành nhiều hơn. Do đó, tốt nhất là bắt đầu với sự khích lệ nhỏ và tăng dần nếu cần thiết.
- Cần phát triển một chính sách đi làm đầy đủ.
Mọi tổ chức nên có chính sách này, nó
cho phép nhà quản lý được can thiệp vào chuyện một nhân viên thường
xuyên nghỉ làm. Ngoài lý do đầu tiên là căng thẳng, các nguyên nhân khác
có thể liên quan đến việc nghiện ngập, bạo lực hoặc các vấn đề về gia
đình.
Nếu đối diện với một nhân viên thường xuyên vắng mặt và anh ta nói lý do là các vấn đề cá nhân, hãy gợi ý cho nhân viên đó tham khảo các chương trình hỗ trợ nhân viên.
Nếu sự vắng mặt của nhân viên liên quan đến những vấn đề về sức khoẻ hoặc một người trong gia đình anh ta bị ốm chẳng hạn, gợi ý tổ chức công đoàn và các hội, các nhóm trong tổ chức.. xem xét để giúp nhân viên này trở lại làm việc đầy đủ trong thời gian sớm nhất.
Cuối cùng, hãy đảm bảo rằng bạn có một luật sư xem xét các chính sách, quy định về việc nghỉ làm này để đảm bảo nó không vi phạm luật lao động.
Bằng việc kết hợp các chiến thuật trên vào tổ chức, không chỉ giảm tỷ lệ nghỉ làm của nhân viên mà còn giảm số lần thay thế lao động, hạn chế sự uể oải tinh thần của nhân viên và giảm những tiêu cực ở nơi làm việc.
Nếu đối diện với một nhân viên thường xuyên vắng mặt và anh ta nói lý do là các vấn đề cá nhân, hãy gợi ý cho nhân viên đó tham khảo các chương trình hỗ trợ nhân viên.
Nếu sự vắng mặt của nhân viên liên quan đến những vấn đề về sức khoẻ hoặc một người trong gia đình anh ta bị ốm chẳng hạn, gợi ý tổ chức công đoàn và các hội, các nhóm trong tổ chức.. xem xét để giúp nhân viên này trở lại làm việc đầy đủ trong thời gian sớm nhất.
Cuối cùng, hãy đảm bảo rằng bạn có một luật sư xem xét các chính sách, quy định về việc nghỉ làm này để đảm bảo nó không vi phạm luật lao động.
Bằng việc kết hợp các chiến thuật trên vào tổ chức, không chỉ giảm tỷ lệ nghỉ làm của nhân viên mà còn giảm số lần thay thế lao động, hạn chế sự uể oải tinh thần của nhân viên và giảm những tiêu cực ở nơi làm việc.
Theo kinhdoanh
Để quan hệ với đồng nghiệp được “trong ấm ngoài êm”
Nếu bạn phải tiếp xúc với nhiều người ở nơi làm việc, bạn hãy làm theo những cách sau đây để giải quyết các tình huống sao cho hợp tình hợp lý nhất, để cho quan hệ với những người luôn kề vai sát cánh trong công việc với bạn được “êm ấm”.
Người bảo thủ
Chúng ta đều biết “ông Hoàn Hảo” – đây là một người không bao giờ chấp nhận phê bình có tính xây dựng cho dù bạn có góp ý theo cách gì đi chăng nữa. Họ cho rằng mọi thứ mà họ làm đều đúng. Không có bất cứ một ai có thể làm thay đổi cách làm, cách nghĩ hay tư duy của họ.
Cách đối phó: Cách tốt nhất để khuyên giải “ông Hoàn Hảo” này là hãy ủng hộ ông ta thật tích cực trước khi bạn định phê bình. Hãy tự phê bình chính bạn trước tiên – và sau đó lựa lời nói với người này rằng bạn cũng đã từng mắc những lỗi tương tự. Tránh những từ ngữ như “không bao giờ”, “luôn luôn”. Sau đó hãy nói một cách chung chung, sử dụng từ “chúng ta” thay vì nói trực tiếp là “bạn”, “ông”, hay “anh”. Bạn cũng không nên sử dụng e-mail để phê bình những người theo kiểu này, hãy làm việc này một cách cá nhân, mặt đối mặt thì sẽ giảm được tối đa sự hiểu nhầm, đồng thời cũng hạn chế được những phản hồi có tính chỉ trích.
2. Người luôn luôn thích phản đối
Đây là những người sẽ tranh luận đến cùng, những người thích sự đối lập và luôn tìm ra những vấn đề từ những người khác.
Cách đối phó: Có lẽ phải đặt anh ta vào đúng chỗ của mình nhưng điều duy nhất bạn làm bây giờ là hãy để tự anh ta kết thúc vấn đề này. Đừng ngắt quãng hay làm phiền khi anh ta đang nói. Khi anh ta kết thúc vấn đề thì bạn nên đưa ra ý kiến của mình. Thay vì việc “đổ thêm dầu vào lửa”, những luận điểm có lý hơn sẽ luôn luôn giành thắng lợi. Hãy đồng ý với những ý kiến bất đồng nếu bạn cần phải làm như vậy. Và trong mọi trường hợp, bạn hãy cố gắng giữ bình tĩnh.
3. Người có cái “Tôi” trong mình
Đây là hình ảnh thu nhỏ của người có lòng tự trọng. Anh ta có một giác quan khá nhạy cảm và luôn tin rằng tất cả mọi thứ đều tập trung xung quanh nhu cầu của anh ta. Anh ta nhận được lời khen ngợi từ nhiều phía mà không cần biết anh ta có xứng đáng nhận nó không. Những đồng nghiệp hay bị ám ảnh cũng cho rằng những vấn đề của anh ta luôn lớn hơn và quan trọng hơn của bất cứ ai.
Cách đối phó: Cố gắng không thua kém mẫu người này sẽ luôn giúp bạn làm tốt hơn công việc của mình. Hãy chỉ cho người quản lý của bạn nhận ra những đóng góp và cống hiến của bạn, đặc biệt là khi làm việc cùng với nhóm. Hãy ghi nhớ những thành tích mà bạn đã đạt được. Và cũng đừng nên lo lắng khi con người này lấy ý kiến của bạn và biến nó thành của riêng anh ta. Nếu anh ta là mẫu người như vậy thì đã đến lúc bạn để mọi người biết đuợc con người thật của anh ta.
4. Người cứng đầu cứng cổ
Những người này chỉ làm theo cách của mình, không chịu thay đổi ý kiến và tiếp thu ý kiến mới, mặc dù đối với một số người thì ý kiến của những người này không có hiệu quả. Người cứng đầu cứng cổ thường không tốn sức để tranh luận với những người khác nhưng anh ta lại lẳng lặng làm theo cách của mình.
Cách đối phó: Cách tốt nhất là bạn nên để anh ấy làm theo ý kiến của mình. Nhưng, có một điều rất thuận lợi là nếu cách anh ấy làm không tốt thì anh ta sẽ tự chịu sự thất bại. Dĩ nhiên, nếu như bạn không cố chấp thì hãy cố gắng giúp đỡ những người cứng đầu cứng cổ. Nếu có thể hãy làm cho họ tin rằng họ phải có trách nhiệm với những ý kiến của mình.
5. Những người hay nói xấu
Đây là kiểu người mà tất cả chúng ta đều ghét. Anh ta nói xấu bạn và công việc của bạn với người khác. Trước mặt đồng nghiệp và cấp trên, anh ta luôn luôn nói xấu đằng sau lưng bạn rằng bạn là người không có năng lực. Mặc dù những thông tin anh ta đưa ra chưa biết là đúng hay sai nhưng những người hay nói xấu lại rất thành công trong việc giúp mọi người nhận ra một chân lý: “nếu anh nói xấu người khác thì anh cũng chẳng ra gì.”
Cách đối phó: Lần đầu tiên bạn nghe thấy những lời nói xấu của anh ta, hãy đặt những lời lẽ "tầm phào" này ra một bên, hãy cho anh ta biết rằng bạn cũng đang nhận ra động cơ của việc anh ta nói xấu người khác. Hầu hết các nhân viên trong văn phòng đều muốn tránh sự đối đầu, vì vậy nếu bạn để anh ta biết rằng bạn sẽ không tha thứ cho anh ta, có lẽ anh ta sẽ cẩn thận hơn trong "lời ăn tiếng nói" của mình. Có thể anh ta sẽ bác bỏ những lời buộc tội của bạn, nhưng miễn là bạn có chính kiến thì anh ta sẽ nhận ra được lỗi lầm của mình.
6. Người thích trò “đổ lỗi” cho người khác.
Khi anh ta chơi trò đổ lỗi cho người khác thì anh ta là người vô địch trong trò này. Anh ấy không bao giờ có trách nhiệm với những lỗi lầm của mình và sẵn sàng đổ lỗi cho người khác, thường xuyên là rất vô lý. Anh ta không nhận ra rằng cách dễ nhất để gây ấn tượng cho các đồng nghiệp là hãy thừa nhận khi mình làm việc gì đó sai và tìm cách để tránh gặp lại những lỗi đó trong tương lai.
Cách đối phó: Hãy chọn thời điểm thích hợp để chia sẻ trách nhiệm với anh ta. Nhưng nếu bị đổ lỗi không hợp lý, bạn nên làm rõ "trắng đen" với cấp trên, thậm chí nếu bạn phải làm việc này bằng các cuộc nói chuyện riêng tư.
7. Người hay than vãn
Đây là típ người luôn luôn phàn nàn, xoi mói người khác. Anh ta thường xuyên có thái độ nhạo báng đối với những việc xảy ra xung quanh mà không cần quan tâm liệu rằng những người khác có muốn nghe mình hay không.
Cách đối phó: Đây là người đã có tính cách ăn sâu vào bản chất, vì vậy bạn có thể sẽ không thay đổi được tính cách anh ta. Nhưng bạn có thể giảm tối thiểu những phản ứng với anh ta bằng cách bảo rằng bạn đang bận khi anh ta bắt đầu nói với bạn về những điều nhỏ nhất để từ đó chỉ trích bạn hoặc những đồng nghiệp khác. Có thể, anh ta sẽ mếch lòng, nhưng chẳng phải chính anh ấy đang cần những lời khuyên hay sao?
Những lời khuyên có ích
Bạn vừa làm những cách tốt nhất để đối phó với những người có cá tính rất khó chịu, nhưng bạn vẫn không thể không giao tiếp hay tiếp xúc với họ hàng ngày. Trong những trường hợp xấu nhất, bạn có thể tham khảo những lời khuyên sau đây:
Tránh tiếp xúc khi không cần thiết
Bạn không nên phớt lờ hoàn toàn anh ta nhưng bạn nên cố gắng từ chối càng nhiều càng tốt. Nếu bạn không làm việc trực tiếp với những người này thì cũng không nên cảm thấy cần tiếp xúc hay mất thời gian khi không cần thiết.
Báo cáo với nhà quản lý
Nếu bạn cố gắng giải quyết một mình theo cách riêng thì chẳng có lợi chút nào, có thể đã đến lúc phải phản ánh những vấn đề này với cấp trên. Điều này đặc biệt quan trọng nếu nó ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của bạn.
Đưa vấn đề lên phòng nhân sự
Nếu cấp trên của bạn không giải quyết vấn đề bạn nêu ra một cách hiệu quả, bạn nên đưa vấn đề này lên phòng nhân sự. Những người làm công tác nhân sự đã được đào tạo để giải quyết những tình huống theo kiểu này.
Đưa vấn đề tới các phòng ban khác trong công ty.
Nếu như vẫn chưa được giải quyết thì bạn có thể yêu cầu thiết lập lại cơ cấu tổ chức của công ty. Đây có lẽ là một tình huống khó khăn nhưng đôi khi bạn không còn sự lựa chọn nào khác.
Trương Yến (http://www.bwportal.com ) (Theo Askmen)
Người bảo thủ
Chúng ta đều biết “ông Hoàn Hảo” – đây là một người không bao giờ chấp nhận phê bình có tính xây dựng cho dù bạn có góp ý theo cách gì đi chăng nữa. Họ cho rằng mọi thứ mà họ làm đều đúng. Không có bất cứ một ai có thể làm thay đổi cách làm, cách nghĩ hay tư duy của họ.
Cách đối phó: Cách tốt nhất để khuyên giải “ông Hoàn Hảo” này là hãy ủng hộ ông ta thật tích cực trước khi bạn định phê bình. Hãy tự phê bình chính bạn trước tiên – và sau đó lựa lời nói với người này rằng bạn cũng đã từng mắc những lỗi tương tự. Tránh những từ ngữ như “không bao giờ”, “luôn luôn”. Sau đó hãy nói một cách chung chung, sử dụng từ “chúng ta” thay vì nói trực tiếp là “bạn”, “ông”, hay “anh”. Bạn cũng không nên sử dụng e-mail để phê bình những người theo kiểu này, hãy làm việc này một cách cá nhân, mặt đối mặt thì sẽ giảm được tối đa sự hiểu nhầm, đồng thời cũng hạn chế được những phản hồi có tính chỉ trích.
2. Người luôn luôn thích phản đối
Đây là những người sẽ tranh luận đến cùng, những người thích sự đối lập và luôn tìm ra những vấn đề từ những người khác.
Cách đối phó: Có lẽ phải đặt anh ta vào đúng chỗ của mình nhưng điều duy nhất bạn làm bây giờ là hãy để tự anh ta kết thúc vấn đề này. Đừng ngắt quãng hay làm phiền khi anh ta đang nói. Khi anh ta kết thúc vấn đề thì bạn nên đưa ra ý kiến của mình. Thay vì việc “đổ thêm dầu vào lửa”, những luận điểm có lý hơn sẽ luôn luôn giành thắng lợi. Hãy đồng ý với những ý kiến bất đồng nếu bạn cần phải làm như vậy. Và trong mọi trường hợp, bạn hãy cố gắng giữ bình tĩnh.
3. Người có cái “Tôi” trong mình
Đây là hình ảnh thu nhỏ của người có lòng tự trọng. Anh ta có một giác quan khá nhạy cảm và luôn tin rằng tất cả mọi thứ đều tập trung xung quanh nhu cầu của anh ta. Anh ta nhận được lời khen ngợi từ nhiều phía mà không cần biết anh ta có xứng đáng nhận nó không. Những đồng nghiệp hay bị ám ảnh cũng cho rằng những vấn đề của anh ta luôn lớn hơn và quan trọng hơn của bất cứ ai.
Cách đối phó: Cố gắng không thua kém mẫu người này sẽ luôn giúp bạn làm tốt hơn công việc của mình. Hãy chỉ cho người quản lý của bạn nhận ra những đóng góp và cống hiến của bạn, đặc biệt là khi làm việc cùng với nhóm. Hãy ghi nhớ những thành tích mà bạn đã đạt được. Và cũng đừng nên lo lắng khi con người này lấy ý kiến của bạn và biến nó thành của riêng anh ta. Nếu anh ta là mẫu người như vậy thì đã đến lúc bạn để mọi người biết đuợc con người thật của anh ta.
4. Người cứng đầu cứng cổ
Những người này chỉ làm theo cách của mình, không chịu thay đổi ý kiến và tiếp thu ý kiến mới, mặc dù đối với một số người thì ý kiến của những người này không có hiệu quả. Người cứng đầu cứng cổ thường không tốn sức để tranh luận với những người khác nhưng anh ta lại lẳng lặng làm theo cách của mình.
Cách đối phó: Cách tốt nhất là bạn nên để anh ấy làm theo ý kiến của mình. Nhưng, có một điều rất thuận lợi là nếu cách anh ấy làm không tốt thì anh ta sẽ tự chịu sự thất bại. Dĩ nhiên, nếu như bạn không cố chấp thì hãy cố gắng giúp đỡ những người cứng đầu cứng cổ. Nếu có thể hãy làm cho họ tin rằng họ phải có trách nhiệm với những ý kiến của mình.
5. Những người hay nói xấu
Đây là kiểu người mà tất cả chúng ta đều ghét. Anh ta nói xấu bạn và công việc của bạn với người khác. Trước mặt đồng nghiệp và cấp trên, anh ta luôn luôn nói xấu đằng sau lưng bạn rằng bạn là người không có năng lực. Mặc dù những thông tin anh ta đưa ra chưa biết là đúng hay sai nhưng những người hay nói xấu lại rất thành công trong việc giúp mọi người nhận ra một chân lý: “nếu anh nói xấu người khác thì anh cũng chẳng ra gì.”
Cách đối phó: Lần đầu tiên bạn nghe thấy những lời nói xấu của anh ta, hãy đặt những lời lẽ "tầm phào" này ra một bên, hãy cho anh ta biết rằng bạn cũng đang nhận ra động cơ của việc anh ta nói xấu người khác. Hầu hết các nhân viên trong văn phòng đều muốn tránh sự đối đầu, vì vậy nếu bạn để anh ta biết rằng bạn sẽ không tha thứ cho anh ta, có lẽ anh ta sẽ cẩn thận hơn trong "lời ăn tiếng nói" của mình. Có thể anh ta sẽ bác bỏ những lời buộc tội của bạn, nhưng miễn là bạn có chính kiến thì anh ta sẽ nhận ra được lỗi lầm của mình.
6. Người thích trò “đổ lỗi” cho người khác.
Khi anh ta chơi trò đổ lỗi cho người khác thì anh ta là người vô địch trong trò này. Anh ấy không bao giờ có trách nhiệm với những lỗi lầm của mình và sẵn sàng đổ lỗi cho người khác, thường xuyên là rất vô lý. Anh ta không nhận ra rằng cách dễ nhất để gây ấn tượng cho các đồng nghiệp là hãy thừa nhận khi mình làm việc gì đó sai và tìm cách để tránh gặp lại những lỗi đó trong tương lai.
Cách đối phó: Hãy chọn thời điểm thích hợp để chia sẻ trách nhiệm với anh ta. Nhưng nếu bị đổ lỗi không hợp lý, bạn nên làm rõ "trắng đen" với cấp trên, thậm chí nếu bạn phải làm việc này bằng các cuộc nói chuyện riêng tư.
7. Người hay than vãn
Đây là típ người luôn luôn phàn nàn, xoi mói người khác. Anh ta thường xuyên có thái độ nhạo báng đối với những việc xảy ra xung quanh mà không cần quan tâm liệu rằng những người khác có muốn nghe mình hay không.
Cách đối phó: Đây là người đã có tính cách ăn sâu vào bản chất, vì vậy bạn có thể sẽ không thay đổi được tính cách anh ta. Nhưng bạn có thể giảm tối thiểu những phản ứng với anh ta bằng cách bảo rằng bạn đang bận khi anh ta bắt đầu nói với bạn về những điều nhỏ nhất để từ đó chỉ trích bạn hoặc những đồng nghiệp khác. Có thể, anh ta sẽ mếch lòng, nhưng chẳng phải chính anh ấy đang cần những lời khuyên hay sao?
Những lời khuyên có ích
Bạn vừa làm những cách tốt nhất để đối phó với những người có cá tính rất khó chịu, nhưng bạn vẫn không thể không giao tiếp hay tiếp xúc với họ hàng ngày. Trong những trường hợp xấu nhất, bạn có thể tham khảo những lời khuyên sau đây:
Tránh tiếp xúc khi không cần thiết
Bạn không nên phớt lờ hoàn toàn anh ta nhưng bạn nên cố gắng từ chối càng nhiều càng tốt. Nếu bạn không làm việc trực tiếp với những người này thì cũng không nên cảm thấy cần tiếp xúc hay mất thời gian khi không cần thiết.
Báo cáo với nhà quản lý
Nếu bạn cố gắng giải quyết một mình theo cách riêng thì chẳng có lợi chút nào, có thể đã đến lúc phải phản ánh những vấn đề này với cấp trên. Điều này đặc biệt quan trọng nếu nó ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của bạn.
Đưa vấn đề lên phòng nhân sự
Nếu cấp trên của bạn không giải quyết vấn đề bạn nêu ra một cách hiệu quả, bạn nên đưa vấn đề này lên phòng nhân sự. Những người làm công tác nhân sự đã được đào tạo để giải quyết những tình huống theo kiểu này.
Đưa vấn đề tới các phòng ban khác trong công ty.
Nếu như vẫn chưa được giải quyết thì bạn có thể yêu cầu thiết lập lại cơ cấu tổ chức của công ty. Đây có lẽ là một tình huống khó khăn nhưng đôi khi bạn không còn sự lựa chọn nào khác.
Trương Yến (http://www.bwportal.com ) (Theo Askmen)
Vì sao nhân viên không nghe lời?
Rất nhiều giám đốc doanh nghiệp hỏi tại sao nhân viên của họ không chịu
nghe lời. Trong khi phần lớn những lỗi lầm là do nhân viên gây ra, thì
là giám đốc, bạn cũng chịu một phần trách nhiệm trong đó.
Rất nhiều giám đốc doanh nghiệp hỏi tại
sao nhân viên của họ không chịu nghe lời. Trong khi phần lớn những lỗi
lầm là do nhân viên gây ra, thì là giám đốc, bạn cũng chịu một phần
trách nhiệm trong đó.
Nhân viên của bạn, họ muốn thành công ở chỗ làm. Chẳng có ai trên thế giới này vào buổi sáng thức dậy và nói rằng: "Nào, đi làm nào, và đến đó để mà thất bại nào!". Có rất nhiều lý do dẫn đến những lỗi lầm của nhân viên tại nơi họ làm việc, và có rất nhiều nguyên nhân xuất phát từ hệ thống quản lý.
Tại sao nhân viên của bạn không làm những gì bạn muốn?
Một trong những lý do đầu tiên là họ không biết bạn muốn họ làm cái gì. Người quản lý là người đóng một vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cho nhân viên thấy họ cần phải làm gì.
Để làm được việc này, người quản lý phải xây dựng một hệ thống quản lý hiệu quả. Hệ thống này giúp cho nhân viên phát triển và sử dụng các kỹ năng một cách hiệu quả. Đó là 5 hệ thống quản lý chính.
Xây dựng mục tiêu và để nhân viên tham gia vào
Bạn hãy xây dựng mục tiêu trong công việc và trong hệ thống quản lý, bạn hãy để nhân viên tham gia vào việc xác định các mục tiêu này và thực hiện nó. Nó sẽ:
* Giúp nhân viên thiết lập được mục tiêu chung của phòng, ban. Họ sẽ phải đáp ứng được mục tiêu chung của công ty và họ phải chủ động đưa ra các mục tiêu đó.
* Truyền đạt được mục tiêu của phòng, ban và giúp nhân viên tham dự vào việc xây dựng mục tiêu và xác định tinh thần làm chủ và chịu trách nhiệm đối với các mục tiêu đó.
* Họ sẽ chính là người quyết định làm thế nào để đạt được những mục tiêu đó.
* Giúp nhân viên biết cách tính được và tính xem làm thế nào để họ có thể đưa ra được một quy trình thực hiện có khả năng đáp ứng những mục tiêu đó.
Ủy thác
Hãy ủy thác cho nhân viên thực hiện các dự án và các hoạt động khác để giúp họ đáp ứng được các yêu cầu của phòng, ban thông qua việc sử dụng các biện pháp ủy thác sau:
* Hỗ trợ nhân viên xây dựng các kế hoạch làm việc tổng thể với ngày tháng và thời hạn cho từng đầu việc một để đánh giá và kiểm tra.
* Hãy chia sẻ với họ bất kỳ dự đoán nào của bạn hoặc những kết quả mà bạn muốn họ đạt được.
* Xây dựng các tiêu chí để thành công.
* Hãy họp với nhân viên vào mỗi ngày đã lên kế hoạch để đánh giá quá trình và giải quyết những vướng mắc.
Lập kế hoạch phát triển và Phản hồi
Sử dụng quy trình lập kế hoạch phát triển để giúp nhân viên của bạn hiểu được mục tiêu:
* Hãy giúp từng nhân viên lập kế hoạch phát triển bản thân.
* Họp với họ, tối thiểu là một quý một lần, để giúp họ đánh giá quá trình thực hiện và đặt ra những mục tiêu mới, nếu cần thiết.
* Họp hàng tuần với những nhân viên làm trưởng các nhóm để giữ mối gắn kết chặt chẽ với toàn bộ quy trình thực hiện và hoàn thiện của nhân viên.
Giáo dục, Đào tạo và Phát triển
Đào tạo đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp nhân viên hiểu được họ cần làm gì. Họ cần những kỹ năng và công cụ cần thiết để giúp họ thành công trong nghề nghiệp.
* Hãy giữ cam kết giúp đỡ nhân viên phát triển bản thân (khả năng phát triển năng lực, kỹ năng của nhân viên là điều tiên quyết trong việc thúc đẩy nhân viên làm việc và đảm bảo sự thành công của họ).
* Đào tạo họ kỹ năng thông qua công việc hàng ngày và trong các buổi làm việc thường xuyên hoặc các cuộc họp hàng tuần.
Ghi nhận và khen thưởng
* Ghi nhận là một cách để nhận được thông tin phản hồi nhiều nhất từ phía nhân viên. Sự ghi nhận hợp lý, đúng lúc đối với một nhân viên sẽ là một động thái củng cố tinh thần nhân viên và bạn sẽ được nhiều hơn từ phía họ.
* Ghi nhận đúng thời điểm, và củng cố lại cho nhân viên hiểu được mục tiêu của họ đã hoàn tất tốt như thế nào.
* Ghi nhận là nhân viên đã làm đúng như bạn yêu cầu ở họ.
Thật không may, vấn đề nhân viên không chịu nghe lời vẫn xảy ra hàng ngày ở nhiều tổ chức. Cái giá mà nhiều tổ chức phải trả là các nhân viên bất mãn hoặc tìm một nơi khác mà họ được đánh giá cao và có cơ hội thăng tiến. Là một lãnh đạo, bạn cần quan sát nhân viên và tìm cách để đáp ứng nhu cầu của họ đồng thờI tự giao cho mình một việc là phải củng cố lại hệ thống. Thừa nhận và giữ được người tài là điều kiện then chốt để đưa tổ chức đạt đến những tầm nhìn và nhiệm vụ đã đặt ra. Hãy bắt tay vào xây dựng những bước này, bạn sẽ thành công và có thể khuyến khích được nhân viên.
Nhân viên của bạn, họ muốn thành công ở chỗ làm. Chẳng có ai trên thế giới này vào buổi sáng thức dậy và nói rằng: "Nào, đi làm nào, và đến đó để mà thất bại nào!". Có rất nhiều lý do dẫn đến những lỗi lầm của nhân viên tại nơi họ làm việc, và có rất nhiều nguyên nhân xuất phát từ hệ thống quản lý.
Tại sao nhân viên của bạn không làm những gì bạn muốn?
Một trong những lý do đầu tiên là họ không biết bạn muốn họ làm cái gì. Người quản lý là người đóng một vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cho nhân viên thấy họ cần phải làm gì.
Để làm được việc này, người quản lý phải xây dựng một hệ thống quản lý hiệu quả. Hệ thống này giúp cho nhân viên phát triển và sử dụng các kỹ năng một cách hiệu quả. Đó là 5 hệ thống quản lý chính.
Xây dựng mục tiêu và để nhân viên tham gia vào
Bạn hãy xây dựng mục tiêu trong công việc và trong hệ thống quản lý, bạn hãy để nhân viên tham gia vào việc xác định các mục tiêu này và thực hiện nó. Nó sẽ:
* Giúp nhân viên thiết lập được mục tiêu chung của phòng, ban. Họ sẽ phải đáp ứng được mục tiêu chung của công ty và họ phải chủ động đưa ra các mục tiêu đó.
* Truyền đạt được mục tiêu của phòng, ban và giúp nhân viên tham dự vào việc xây dựng mục tiêu và xác định tinh thần làm chủ và chịu trách nhiệm đối với các mục tiêu đó.
* Họ sẽ chính là người quyết định làm thế nào để đạt được những mục tiêu đó.
* Giúp nhân viên biết cách tính được và tính xem làm thế nào để họ có thể đưa ra được một quy trình thực hiện có khả năng đáp ứng những mục tiêu đó.
Ủy thác
Hãy ủy thác cho nhân viên thực hiện các dự án và các hoạt động khác để giúp họ đáp ứng được các yêu cầu của phòng, ban thông qua việc sử dụng các biện pháp ủy thác sau:
* Hỗ trợ nhân viên xây dựng các kế hoạch làm việc tổng thể với ngày tháng và thời hạn cho từng đầu việc một để đánh giá và kiểm tra.
* Hãy chia sẻ với họ bất kỳ dự đoán nào của bạn hoặc những kết quả mà bạn muốn họ đạt được.
* Xây dựng các tiêu chí để thành công.
* Hãy họp với nhân viên vào mỗi ngày đã lên kế hoạch để đánh giá quá trình và giải quyết những vướng mắc.
Lập kế hoạch phát triển và Phản hồi
Sử dụng quy trình lập kế hoạch phát triển để giúp nhân viên của bạn hiểu được mục tiêu:
* Hãy giúp từng nhân viên lập kế hoạch phát triển bản thân.
* Họp với họ, tối thiểu là một quý một lần, để giúp họ đánh giá quá trình thực hiện và đặt ra những mục tiêu mới, nếu cần thiết.
* Họp hàng tuần với những nhân viên làm trưởng các nhóm để giữ mối gắn kết chặt chẽ với toàn bộ quy trình thực hiện và hoàn thiện của nhân viên.
Giáo dục, Đào tạo và Phát triển
Đào tạo đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp nhân viên hiểu được họ cần làm gì. Họ cần những kỹ năng và công cụ cần thiết để giúp họ thành công trong nghề nghiệp.
* Hãy giữ cam kết giúp đỡ nhân viên phát triển bản thân (khả năng phát triển năng lực, kỹ năng của nhân viên là điều tiên quyết trong việc thúc đẩy nhân viên làm việc và đảm bảo sự thành công của họ).
* Đào tạo họ kỹ năng thông qua công việc hàng ngày và trong các buổi làm việc thường xuyên hoặc các cuộc họp hàng tuần.
Ghi nhận và khen thưởng
* Ghi nhận là một cách để nhận được thông tin phản hồi nhiều nhất từ phía nhân viên. Sự ghi nhận hợp lý, đúng lúc đối với một nhân viên sẽ là một động thái củng cố tinh thần nhân viên và bạn sẽ được nhiều hơn từ phía họ.
* Ghi nhận đúng thời điểm, và củng cố lại cho nhân viên hiểu được mục tiêu của họ đã hoàn tất tốt như thế nào.
* Ghi nhận là nhân viên đã làm đúng như bạn yêu cầu ở họ.
Thật không may, vấn đề nhân viên không chịu nghe lời vẫn xảy ra hàng ngày ở nhiều tổ chức. Cái giá mà nhiều tổ chức phải trả là các nhân viên bất mãn hoặc tìm một nơi khác mà họ được đánh giá cao và có cơ hội thăng tiến. Là một lãnh đạo, bạn cần quan sát nhân viên và tìm cách để đáp ứng nhu cầu của họ đồng thờI tự giao cho mình một việc là phải củng cố lại hệ thống. Thừa nhận và giữ được người tài là điều kiện then chốt để đưa tổ chức đạt đến những tầm nhìn và nhiệm vụ đã đặt ra. Hãy bắt tay vào xây dựng những bước này, bạn sẽ thành công và có thể khuyến khích được nhân viên.
Theo kinhdoanh
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)